TenDepNhat.Com là website công cụ đặt tên, giúp bạn chọn tên hay cho bé, đặt tên hay cho công ty. Ngoài ra còn có chức năng đặt tên nick name hay nữa. Đối với những họ tên có trong tiếng Trung và họ tên tiếng Hàn chúng tôi cũng gợi ý cho bạn. Mong bạn tìm tên hay với TenDepNhat.Com nhé!


Ý nghĩa tên Nguyên Khang


Cùng xem tên Nguyên Khang có ý nghĩa gì trong bài viết này nhé. Những chữ nào có trong từ Hán Việt sẽ được giải nghĩa bổ sung thêm theo ý Hán Việt. Hiện nay, có 1 người thích tên này..

100%

Tên Nguyên Khang về cơ bản chưa có ý nghĩa nào hay nhất. Bạn có thể đóng góp ý nghĩa vào đây cho mọi người tham khảo được không?
Xin lưu ý đọc chính sách sử dụng của chúng tôi trước khi góp ý.
Có thể tên Nguyên Khang trong từ Hán Việt có nhiều nghĩa, mời bạn click chọn dấu sổ xuống để xem tất cả ý nghĩa Hán Việt của tên này, tránh trường hợp chưa xem hết các từ đồng nghĩa, đồng âm như dưới đây.
NGUYÊN
KHANG

Bạn đang xem ý nghĩa tên Nguyên Khang có các từ Hán Việt được giải thích như sau:

NGUYÊN trong chữ Hán viết là 京 có 8 nét, thuộc bộ thủ ĐẦU (亠), bộ thủ này phát âm là tóu có ý nghĩa là cái đầu. Chữ nguyên (京) này có nghĩa là: (Danh) Gò cao do người làm ra.

Tam quốc chí 三國志: {Ư tiệm lí trúc kinh, giai cao ngũ lục trượng} 於塹裏築京, 皆高五六丈 (Công Tôn Toản truyện 公孫瓚傳) Đắp gò cao trong hào, đều cao năm, sáu trượng.(Danh) Kho thóc lớn hình vuông.

Quản Tử 管子: {Hữu tân thành khuân kinh giả nhị gia} 有新成囷京者二家 (Khinh trọng đinh 輕重丁) Mới làm xong hai kho thóc lớn tròn và vuông.(Danh) Quốc đô, thủ đô.

Như: {kinh sư} 京師 kinh thành, {đế kinh} 帝京 kinh đô.

Bạch Cư Dị 白居易: {Tự ngôn bổn thị kinh thành nữ, Gia tại Hà Mô lăng hạ trú} 自言本是京城女, 家在蝦蟆陵下住 (Tì bà hành 琵琶行) Nói rằng vốn là con gái ở kinh thành, Nhà ở dưới cồn Hà Mô.(Danh) Số mục.

Ngày xưa, mười {ức} 億 là một {triệu} 兆, mười {triệu} 兆 là một {kinh} 京.(Danh) Họ {Kinh}.(Hình) To, cao lớn.

Chiến quốc sách 戰國策: {Dị nhật giả, Cánh Luy dữ Ngụy vương xử kinh đài chi hạ, ngưỡng kiến phi điểu} 異日者, 更羸與魏王處京臺之下, 仰見飛鳥 (Sở sách tứ 楚策四) Một hôm, Cánh Luy cùng với vua Ngụy ở dưới một cái đài cao, ngửa mặt nhìn chim bay.Một âm là {nguyên}. (Danh) Mồ mả.

Đồng nghĩa với {nguyên} 原.

Như: {cửu nguyên} 九京 bãi tha ma.

Cũng như nói {cửu nguyên} 九原.

KHANG trong chữ Hán viết là 控 có 11 nét, thuộc bộ thủ THỦ (手 (扌)), bộ thủ này phát âm là shǒu có ý nghĩa là tay. Chữ khang (控) này có nghĩa là: (Động) Giương cung.

Như: {khống huyền} 控弦 giương cung.(Động) Tố cáo, tố giác, kiện.

Như: {thượng khống} 上控 tố cáo lên trên.(Động) Cầm giữ, thao túng, chi phối.

Nguyễn Du 阮攸: {Kiệt lực cô thành khống nhất phương} 竭力孤城控一方 (Quế Lâm Cù Các Bộ 桂林瞿閣部) Hết sức giữ thành cô lập, khống chế một phương trời.

Vương Bột 王勃: {Khâm Tam Giang nhi đái Ngũ Hồ, khống Man Kinh nhi dẫn Âu Việt} 襟三江而帶五湖, 控蠻荊而引甌越 (Đằng Vương Các tự 滕王閣序) Bao bọc (như vạt áo) vùng Tam Giang và vây quanh (như dây lưng) Ngũ Hồ, khuất phục miền Nam Kinh, tiếp dẫn đất Âu Việt.(Động) Ném, nhào xuống, nhảy xuống.

Trang Tử 莊子: {Ngã quyết khởi nhi phi, thương du phương nhi chỉ, thì tắc bất chí nhi khống ư địa nhi dĩ hĩ} 我決起而飛, 槍榆枋而止, 時則不至而控於地而已矣 (Tiêu dao du 逍遙遊) Chúng ta vùng dậy mà bay, rúc vào cây du cây phương mà đậu, hoặc khi không tới thì nhào xuống đất mà thôi.(Động) Uốn cong, cúi xuống, khom.

Tây du kí 西遊記: {Lưỡng ban quan khống bối cung thân, bất cảm ngưỡng thị} 兩班官控背躬身, 不敢仰視 (Đệ tứ ngũ hồi).(Động) Xuyên suốt.

Lô Chiếu Lân 盧照鄰: {Nam mạch bắc đường liên bắc lí, Ngũ kịch tam điều khống tam thị} 南陌北堂連北里, 五劇三條控三市 (Trường An cổ ý 長安古意).

Ghi chú: {ngũ kịch} 五劇 chỉ nhiều đường đi qua lại chéo nhau; {tam điều} 三條 chỉ {bắc điều san} 北條山, {trung điều san} 中條山, {nam điều san} 南條山.(Động) Dốc ngược, đổ ra, chảy ộc ra.

Như: {bả bình lí đích thủy tịnh} 把甁裡的水淨 dốc hết nước ở trong bình ra.Một âm là {khang}. (Động) Gõ, đập, xao đả.

Trang Tử 莊子: {Nho dĩ kim trùy khang kì di, từ biệt kì giáp, vô thương khẩu trung châu} 儒以金椎控其頤, 徐別其頰, 無傷口中珠 (Ngoại vật 外物) Nhà nho lấy cái dùi sắt gõ vào má, từ từ nậy hàm ra, không làm thương tổn hạt trai trong mồm.

Xem thêm nghĩa Hán Việt

Nguồn trích dẫn từ: Từ Điển Số
Chia sẻ trang này lên:

Tên Nguyên Khang trong tiếng Trung và tiếng Hàn


Tên Nguyên Khang trong tiếng Việt có 12 chữ cái. Vậy, trong tiếng Trung và tiếng Hàn thì tên Nguyên Khang được viết dài hay ngắn nhỉ? Cùng xem diễn giải sau đây nhé:

- Chữ NGUYÊN trong tiếng Trung là 原(Yuán ).
- Chữ KHANG trong tiếng Trung là 康(Kāng ).

- Chữ KHANG trong tiếng Hàn là 강(Kang).

Tên Nguyên Khang trong tiếng Trung viết là: 原康 (Yuán Kāng).
Tên Nguyên Khang trong tiếng Hàn viết là: 강 (Kang).

Bạn có bình luận gì về tên này không?

Xin lưu ý đọc chính sách sử dụng của chúng tôi trước khi góp ý.

Đặt tên con mệnh Hỏa năm 2024


Hôm nay ngày 20/04/2024 nhằm ngày 12/3/2024 (năm Giáp Thìn). Năm Giáp Thìn là năm con Rồng do đó nếu bạn muốn đặt tên con gái mệnh Hỏa hoặc đặt tên con trai mệnh Hỏa theo phong thủy thì có thể tham khảo thông tin sau: Rồng

Thay vì lựa chọn tên Nguyên Khang bạn cũng có thể xem thêm những tên đẹp được nhiều người bình luận và quan tâm khác.

  • Tên Tuệ Phi được đánh giá là: tên hay :))) vì đó là tên tui :))?
  • Tên Đông Nhi được đánh giá là: hayyyy
  • Tên Tôn được đánh giá là: yêu thương nhau
  • Tên Duật được đánh giá là: ko biết
  • Tên Mỹ Dung được đánh giá là: tên rất hay
  • Tên Mỹ Châu được đánh giá là: có ý nghĩa gì
  • Tên Hoàng Quân được đánh giá là: onwodjw
  • Tên Hạ Trang được đánh giá là: rất là hay siêu hayyyyyyyyy
  • Tên Hoàng Gia được đánh giá là: tên rất đẹp
  • Tên Thiên Hà được đánh giá là: tên đẹp quá
  • Tên Như Mai được đánh giá là: có ý nghĩa gì
  • Tên Ngọc Yến được đánh giá là: có nghĩa là gì?
  • Tên Mỹ Kiều được đánh giá là: giải nghĩa
  • Tên Thanh Nhã được đánh giá là: có bao nhiêu người tên thanh nhã
  • Tên Thanh Vân được đánh giá là: tên đẹp nhưng nghĩa hơi sai
  • Tên Phương Nga được đánh giá là: mình thấy khá là hay và bổ ích
  • Tên Mẫn Nhi được đánh giá là: kkkkkkkkk
  • Tên Thiên Long được đánh giá là: xem tốt thế nào
  • Tên Lê Linh San được đánh giá là: tôi rất quý tên của mình
  • Tên Thái Lâm được đánh giá là: tên thái lâm thái là thông minh lâm là rừng vậy ghép lại là rừng thông minh

Ý nghĩa tên Nguyên Khang theo Ngũ Cách

Tên gọi của mỗi người có thể chia ra thành Ngũ Cách gồm: Thiên Cách, Địa Cách, Nhân Cách, Ngoại Cách, Tổng Cách. Ta thấy mỗi Cách lại phản ánh một phương diện trong cuộc sống và có một cách tính khác nhau dựa vào số nét bút trong họ tên mỗi người. Ở đây chúng tôi dùng phương pháp Chữ Quốc Ngữ.

Thiên cách tên Nguyên Khang

Thiên cách là yếu tố "trời" ban, là yếu tố tạo hóa, không ảnh hưởng nhiều đến cuộc đời thân chủ, song khi kết hợp với nhân cách sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến thành bại trong sự nghiệp.
Tổng số thiên cách tên Nguyên Khang theo chữ Quốc ngữ thì có số tượng trưng của tên là 76. Theo đó, đây là tên mang Quẻ Không Cát. Có thể đặt tên cho bé nhà bạn được nhưng xin lưu ý rằng cái tên không quyết định tất cả mà còn phụ thuộc vào ngày sinh và giờ sinh, phúc đức cha ông và nền tảng kinh tế gia đình cộng với ý chí nữa.

Thiên cách đạt: 3 điểm.

Nhân cách tên Nguyên Khang

Nhân cách ảnh hưởng chính đến vận số thân chủ trong cả cuộc đời thân chủ, là vận mệnh, tính cách, thể chất, năng lực, sức khỏe, hôn nhân cho gia chủ, là trung tâm điểm của họ tên (Nhân cách bản vận). Muốn dự đoán vận mệnh của người thì nên lưu tâm nhiều tới cách này từ đó có thể phát hiện ra đặc điểm vận mệnh và có thể biết được tính cách, thể chất, năng lực của họ.

Tổng số nhân cách tên Nguyên Khang theo chữ Quốc ngữ thì có số tượng trưng của tên là 75. Theo đó, đây là tên mang Quẻ Không Cát, .

Nhân cách đạt: 3 điểm.

Địa cách tên Nguyên Khang

Người có Địa Cách là số Cát chứng tỏ thuở thiếu niên sẽ được sung sướng và gặp nhiều may mắn và ngược lại. Tuy nhiên, số lý này không có tính chất lâu bền nên nếu tiền vận là Địa Cách là số cát mà các Cách khác là số hung thì vẫn khó đạt được thành công và hạnh phúc về lâu về dài.

Địa cách tên Nguyên Khang có tổng số tượng trưng chữ quốc ngữ là 51. Đây là con số mang ý nghĩa Quẻ Trung Tính.

Địa cách đạt: 7 điểm.

Ngoại cách tên Nguyên Khang

Ngoại cách tên Nguyên Khang có số tượng trưng là 0. Đây là con số mang Quẻ Thường.

Địa cách đạt: 5 điểm.

Tổng cách tên Nguyên Khang

Tổng cách tên Nguyên Khang có tổng số tượng trưng chữ quốc ngữ là 75. Đây là con số mang Quẻ Không Cát.

Tổng cách đạt: 3 điểm.

Kết luận


Bạn đang xem ý nghĩa tên Nguyên Khang tại Tenhaynhat.com. Tổng điểm cho tên Nguyên Khang là: 59/100 điểm.

ý nghĩa tên Nguyên Khang
tên khá hay


Chúng tôi mong rằng bạn sẽ tìm được một cái tên ý nghĩa tại đây. Bài viết này mang tính tham khảo và chúng tôi không chịu rủi ro khi áp dụng. Cái tên không nói lên tất cả, nếu thấy hay và bạn cảm thấy ý nghĩa thì chọn đặt. Chứ nếu mà để chắc chắn tên hay 100% thì những người cùng họ cả thế giới này đều cùng một cái tên để được hưởng sung sướng rồi. Cái tên vẫn chỉ là cái tên, hãy lựa chọn tên nào bạn thích nhé, chứ người này nói một câu người kia nói một câu là sau này sẽ chẳng biết đưa ra tên nào đâu.

Thông tin về họ Nguyên


Nguyễn (đôi khi viết tắt Ng̃; chữ Hán: ) là họ của người Á Đông. Nó là họ người phổ biến nhất của người Việt. Họ Nguyễn cũng xuất hiện tại Triều Tiên và Trung Quốc (bính âm: Ruǎn, Việt bính: Jyun2) dù ít phổ biến hơn. Trong tiếng Triều Tiên, họ này đọc là Won hay Wan (원 hay 완).

Có những dòng họ lớn có lịch sử lâu đời mang họ Nguyễn.

Độ phổ biến

Theo nhiều cuộc điều tra dân số, khoảng 40% người Việt có họ này và số người mang họ này nhiều thứ 4 trên thế giới chỉ đứng sau họ Lý và họ Vương, Trương của Trung Quốc. Ngoài Việt Nam, họ này cũng phổ biến ở những nơi có người Việt định cư. Tại Úc, họ này đứng thứ 7 và là họ không bắt nguồn từ Anh phổ biến nhất. Tại Pháp, họ này đứng thứ 54. Tại Hoa Kỳ, họ Nguyễn được xếp hạng thứ 57 trong cuộc Điều tra Dân số năm 2000, nhảy một cách đột ngột từ vị trí thứ 229 năm 1990, và là họ gốc thuần Á châu phổ biến nhất. Tại Na Uy họ Nguyễn xếp hạng thứ 73 và tại Cộng hòa Séc nó dẫn đầu danh sách các họ người ngoại quốc.

Theo dòng lịch sử

Trong lịch sử Việt Nam, đã từng có nhiều trường hợp và sự kiện khiến người họ khác đổi tên họ thành họ Nguyễn:

Năm 1232, nhà Lý suy vong, Trần Thủ Độ đã bắt con cháu họ Lý đổi sang họ Nguyễn với lý do nếu không đổi sẽ phạm húy: ông nội của Trần Cảnh (vua Trần Thái Tông) là Trần Lý. Còn lý do tại sao lại bắt đổi thành họ Nguyễn vẫn còn chưa giải thích được, rất có thể chỉ là ngẫu nhiên.

Suốt 1000 năm, từ năm 457 đến thời Hồ Quý Ly ở vùng đất Hải Dương và một phần Hải Phòng ngày nay có huyện Phí Gia (cả huyện toàn là người họ Phí), vào cuối đời nhà Lý và đời nhà Trần đã có rất nhiều người họ Phí đổi sang thành họ Nguyễn và họ Nguyễn Phí. Đến đời nhà Lê, triều đình đã đổi tên huyện Phí Gia thành huyện Kim Thành.

Chi trưởng (thánh phái) đổi làm họ Nguyễn. Bàn rằng: Cứ suy ngẫm cách quy định của phái thánh đổi làm họ Nguyễn, lấy liễu leo đứng trước chữ Nguyên thành chữ Nguyễn 阮 là dòng trưởng, lại còn có ý nghĩa phải nhớ lấy niên hiệu Nguyên Phong của đời vua Trần Thái Tông.

Năm 1592, nhà Mạc suy tàn, con cháu họ Mạc cũng đổi sang họ Nguyễn.

Trần Quang Diệu (và vợ là Bùi Thị Xuân) làm quan lớn cho nhà Tây Sơn, chống lại Nguyễn Ánh, sau khi nhà Tây Sơn cáo chung, con cháu Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xuân bị trả thù khốc liệt, phải đổi thành nhiều họ, trong đó một số thành họ Nguyễn.

Tục phong quốc tính (cho mang họ vua) dưới thời Nguyễn. Ví dụ: Huỳnh Tường Đức có công với Gia Long được đổi thành Nguyễn Huỳnh Đức.

Người Việt Nam nổi tiếng

Triều đại phong kiến

Trong lịch sử Việt Nam, có tới hai triều đại mang họ Nguyễn là nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn. Nhà Nguyễn có nguồn gốc từ lực lượng chúa Nguyễn cát cứ ở Đàng Trong. Nhà Tây Sơn có nguồn gốc từ họ Hồ, tuy nhiên đã đổi thành họ Nguyễn.

Chúa Nguyễn: Nguyễn Hoàng, Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Phúc Lan, Nguyễn Phúc Tần,Nguyễn Phúc Thái, Nguyễn Phúc Chu, Nguyễn Phúc Chú, Nguyễn Phúc Khoát, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Phúc Dương..

Một số thân tộc tiêu biểu:

  • Nguyễn Phúc Thuần tức Tôn Thất Hiệp, tướng lĩnh chúa Nguyễn.

Nhà Tây Sơn: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, Nguyễn Văn Bảo, Nguyễn Quang Toản, Nguyễn Quang Thùy.

Nhà Nguyễn: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc, Hàm Nghi, Đồng Khánh, Thành Thái, Duy Tân, Khải Định, Bảo Đại.

Chính trị phong kiến

  • Nguyễn Trung Ngạn Ông nhà chính trị thời nhà Trần, một đại thần có tài, được xếp vào hàng "Người phò tá có công lao tài đức đời Trần"..
  • Nguyễn Du: Đại thi hào dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới
  • Nguyễn Trãi: Nhà quân sự, đại công thần khai quốc nhà Lê sơ, Danh nhân văn hóa thế giới
  • Nguyễn Xí: là một vị tướng, nhà chính trị, đại công thần khai quốc nhà Hậu Lê và là đại thần trải qua 4 đời vua thời Hậu Lê được mệnh danh là thiên tài quân sự trong lịch sử Việt Nam.
  • Nguyễn Sư Mạnh (1458-1540) Lưỡng Quốc thượng thư, tên húy là Sư Mạnh Tiến sỹ khoa Giáp thìn; Thượng thư Bộ lễ được ban quốc tính nhà Lê tên hiệu Lê Lan Hinh, còn gọi là Lan Hinh. Năm Canh Thân (1500) sang sứ Nhà Minh được phong thượng thư Bắc quốc.
  • Nguyễn Văn Hiếu là tướng chúa Nguyễn và là Quan Nhà Nguyễn, Việt Nam.
  • Nguyễn Như Uyên, Tế tửu Quốc Tử Giám; Nhập thị Kinh Diên; Thượng thư Bộ Lại, Chưởng lục Bộ sự; Thái Bảo, Liêm Quận Công; thời vua Lê Thánh Tông
  • Nguyễn Khắc Hiếu, nhà chính trị thời Lê
  • Nguyễn Tư, nhà Chính trị thời Trần
  • Nguyễn Công Duẩn, công thần nhà Lê
  • Nguyễn Thiện Tích, nhà Chính trị thời Lê
  • Nguyễn Thì Ung, công thần nhà Mạc
  • Nguyễn Thế Nghi, nhà Chính trị nhà Mạc
  • Nguyễn Đức Trinh, nhà Chính trị thời Lê
  • Nguyễn Đức Huấn, nhà Chính trị thời Lê
  • Nguyễn Ư Dĩ, công thần nhà Nguyễn
  • Nguyễn Đình Trụ quan nhà Lê Trung Hưng.
  • Vạn Hạnh, thiền sư họ Nguyễn, người có công nuôi dạy và đào tạo nên Thái Tổ Lý Công Uẩn. Thiền sư là cố vấn mọi chính sách cho 3 triều đại Đinh - Tiền Lê - Lý.
  • Nguyễn Nguyên Chẩn, hai lần đỗ tiến sĩ
  • Nguyễn Bạt Tụy, hai lần đỗ tiến sĩ
  • Nguyễn Duy Tường, hai lần đỗ tiến sĩ
  • Nguyễn Nhân Bỉ, hai lần đỗ tiến sĩ
  • Nguyễn Bình (1541- ?), tiến sĩ cao tuổi nhất trong lịch sử Việt Nam
  • Nguyễn Quan Quang, Trạng nguyên đầu tiên
  • Nguyễn Công Hãng, đại thần nhà Lê trung hưng
  • Nguyễn Huy Oánh là đại thần và là nhà văn thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
  • Nguyễn Nghi (1577-1664), người đỗ Bảng nhãn cao tuổi nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam
  • Nguyễn Thị Duệ, nữ tiến sĩ đầu tiên
  • Nguyễn Tông Quai, nhà giáo nhà thơ đại thần thời Lê Trung Hưng
  • Nguyễn Công Thái, đại thần nhà Lê trung hưng
  • Nguyễn An, kiến trúc sư Tử Cấm Thành
  • Nguyễn Phi Khanh, quan nhà Hồ, cha Nguyễn Trãi
  • Nguyễn Biểu, nhà ngoại giao, tướng lĩnh nhà Hậu Trần
  • Nguyễn Như Đổ, nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà thơ, nhà giáo dục thời Lê sơ
  • Nguyễn Sư Hồi, đại thần nhà Hậu Lê
  • Nguyễn Trãi, công thần khai quốc nhà Hậu Lê, danh nhân văn hóa thế giới.
  • Nguyễn Trực (1417-1474), Lưỡng quốc trạng nguyên
  • Nguyễn Nghiêu Tư (1383-? thế kỷ XV), Trạng nguyên cao tuổi nhất trong lịch sử Việt Nam
  • Nguyễn Bá Lân, nhà thơ và là đại quan nhà Lê trung hưng
  • Nguyễn Bá Quýnh Đai Thần Nhà Hậu Lê.
  • Nguyễn Quang Bật (1463–1505), Trạng nguyên Việt Nam
  • Nguyễn Giản Thanh (1482–?), Trạng nguyên Việt Nam
  • Nguyễn Đức Lượng (1465 - ?), Trạng nguyên Việt Nam
  • Nguyễn Thiến (1495-1557), Trạng nguyên Việt Nam
  • Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491–1585), Trạng nguyên Việt Nam
  • Nguyễn Hy Quang (1634-1692), danh thần nhà Hậu Lê
  • Nguyễn Kỳ (1518-? thế kỷ XVI), Trạng nguyên Việt Nam
  • Nguyễn Lượng Thái, Trạng nguyên Việt Nam
  • Nguyễn Xuân Chính, Trạng nguyên Việt Nam
  • Nguyễn Quốc Trinh, Trạng nguyên Việt Nam
  • Nguyễn Thiếp, nhà giáo và là danh sĩ cuối đời Hậu Lê và Tây Sơn Ông Là Người Xây dựng Phượng Hoàng Trung Đô Thủ Đô Mới Cửa Vương Triều Tây Sơn.
  • Nguyễn Đăng Đạo, Lưỡng quốc trạng nguyên
  • Nguyễn Hữu Dật, đại công thần của chúa Nguyễn
  • Nguyễn Công Trứ, nhà quân sự, kinh tế, nhà thơ thời Nguyễn.
  • Nguyễn Tư Giản, danh sĩ, đại thần nhà Nguyễn.
  • Nguyễn Cửu Đàm, tướng lĩnh, nhà doanh điền thời chúa Nguyễn.
  • Nguyễn Trường Tộ, nhà cải cách xã hội Việt Nam ở thế kỷ XIX
  • Nguyễn Sinh Sắc, quan lại nhà Nguyễn, thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
  • Nguyễn Đình Tựu là quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
  • Nguyễn Công Cơ, đại thần nhà lê trung hưng
  • Nguyễn Công Bình, trạng nguyên Việt Nam
  • Nguyễn Thiên Tích, nhà Ngoại giao Việt Nam
  • Nguyễn Mậu Tuyên, Tể tướng Việt Nam
  • Nguyễn Văn Giai, Tể tướng Việt Nam
  • Nguyễn Danh Thế, Tể tướng Việt Nam
  • Nguyễn Mậu Tài, Tể tướng Việt Nam
  • Nguyễn Quán Nho, Tể tướng Việt Nam
  • Nguyễn Viết Thứ, Tể tướng Việt Nam
  • Nguyễn Khiêm Ích, Tể tướng Việt Nam
  • Nguyễn Đức Vĩ, Tể tướng Việt Nam
  • Nguyễn Nghiễm, Tể tướng Việt Nam
  • Nguyễn Huy Nhuận, Tể tướng Việt Nam
  • Nguyễn Duy Thì, đại thần và nhà ngoại giao nhà Lê
  • Nguyễn Bá Tĩnh, Hoàng giáp Việt Nam
  • Nguyễn Hoành Từ Hoàng Giáp Việt Nam.
  • Nguyễn Danh Nho là danh sĩ và là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.
  • Nguyễn Đình Hy là quan nhà lê trong lịch sử Việt Nam.
  • Nguyễn Xuân Ôn là quan nhà Nguyễn.
  • Nguyễn Bá Phổ Thái bảo thời Lê Trung Hưng, ông tổ họ Nguyễn sinh

Quân sự

  • Nguyễn Bảo Khang, tức Bảo Khang Đại Vương, danh tướng thời Hùng Vương thứ 6 chống giặc Ân
  • Nguyễn Danh Lang, tướng lĩnh nhà Triệu
  • Nguyễn Tam Trinh, tướng lĩnh thời Hai Bà Trưng
  • Nguyễn Tất Tố, tướng nhà Ngô
  • Nguyễn Vật, Nguyễn Lôi, Nguyễn Quảng, Nguyễn Linh, Nguyễn Lặc, Nguyễn Quán, tướng nhà Đinh
  • Nguyễn Viết, Nguyễn Sùng, Nguyễn Thiện, tướng nhà Đinh
  • Nguyễn Phấn, Nguyễn Trọng, Nguyễn Quý, tướng nhà Đinh
  • Nguyễn Cả, Nguyễn Đoàn, tướng nhà Đinh
  • Nguyễn Điền, Nguyễn Bang, tướng nhà Đinh
  • Nguyễn Phúc, Nguyễn Tử Minh, Nguyễn Quảng Lại, tướng nhà Đinh
  • Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Đức Long, Nguyễn Đức Học, tướng nhà Đinh
  • Nguyễn Minh, Nguyễn Ninh, Nguyễn Tĩnh, tướng nhà Đinh
  • Nguyễn Bặc, tướng lĩnh khai quốc nhà Đinh
  • Nguyễn Tấn, tướng lĩnh nhà Đinh
  • Ba anh em Nguyễn Khoan, Nguyễn Thủ Tiệp, Nguyễn Siêu, các thủ lĩnh thời loạn 12 sứ quân
  • Nguyễn Nộn, tướng lĩnh cuối thời Lý
  • Nguyễn Địa Lô Tướng của Trần Thánh Tông.
  • Nguyễn Thuyên Quan nhà Trần thời Trần Nhân Tông.
  • Nguyễn Sĩ Cố là nhà thơ và là quan nhà Trần, Thầy Của Vua Trần Khâm trong lịch sử Việt Nam.
  • Nguyễn Đa Phương, tướng lĩnh cuối nhà Trần
  • Nguyễn Cảnh Chân, tướng lĩnh nhà Hậu Trần
  • Nguyễn Cảnh Dị, tướng lĩnh nhà Hậu Trần
  • Nguyễn Súy, tướng lĩnh nhà Hậu Trần
  • Nguyễn Chích tướng nhà hậu lê.
  • Nguyễn Biện Tướng Lĩnh Nhà Hậu Lê
  • Nguyễn Nhữ Lãm tướng lĩnh Nhà Lê sơ
  • Nguyễn Đức Trung tướng lĩnh Nhà Lê sơ.
  • Nguyễn Kế Sài Tướng lĩnh nhà Lê Sơ.
  • Nguyễn Trọng Đạt Tướng Lĩnh Nhà Lê Sơ.
  • Nguyễn Văn Lang, quân phiệt cuối thời Lê Sơ trong lịch sử Việt Nam
  • Nguyễn Kế Hưng Tướng lĩnh Nhà Lê Trịnh
  • Nguyễn Kim (1468-1545), Công thần nhà Hậu Lê, cha của chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng Ngoài
  • Nguyễn Khải Khang, Danh tướng nhà Mạc
  • Nguyễn Quyện (1511-1593), danh tướng nhà Mạc
  • Nguyễn Kính, công thần khai quốc nhà Mạc
  • Nguyễn Áng, công thần khai quốc nhà Mạc
  • Nguyễn Hữu Chỉnh là tướng thời Lê trung hưng và Tây Sơn
  • Nguyễn Hữu Cầu là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn vào giữa thế kỷ XVIII
  • Nguyễn Danh Phương là thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa nông dân lớn Đàng Ngoài giữa thế kỷ XVIII
  • Nguyễn Hữu Cảnh, quan của chúa Nguyễn, có công mở cõi miền Đông Nam Bộ, lập phủ Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh)
  • Nguyễn Đức Xuyên, võ tướng đại thần đầu thời nhà Nguyễn.
  • Nguyễn Văn Nhơn, danh tướng nhà Nguyễn.
  • Nguyễn Văn Thoại, tướng lĩnh nhà Nguyễn.
  • Nguyễn Tri Phương, tướng lĩnh, đại thần nhà Nguyễn
  • Nguyễn Đình Tín tướng Tây Sơn.
  • Nguyễn Đình Đắc Tướng Lĩnh Nhà Nguyễn.
  • Nguyễn Trung Trực thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống Pháp vào nửa cuối thế kỷ XIX ở Nam Bộ, Việt Nam
  • Nguyễn Văn Giáp (1837-1887) Một Thủ lĩnh xuất sắc, Lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19 ở miền Tây Bắc Việt Nam
  • Nguyễn Thiện Thuật lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy
  • Song Hào: tức Nguyễn Văn Khương, Thượng tướng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam
  • Nguyễn Thị Định: nữ tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam
  • Nguyễn Bình trung tướng đầu tiên Quân đội Nhân Dân Việt Nam
  • Nguyễn Văn Trỗi: là một anh hùng trong Chiến tranh Việt Nam
  • Nguyễn Viết Xuân: Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân
  • Nguyễn Chí Thanh: Đại tướng, tướng lĩnh chính trị của Quân đội Nhân dân Việt Nam
  • Nguyễn Chí Vịnh: Tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam
  • Nguyễn Thị Thanh Hà là nữ tướng thứ năm của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
  • Nguyễn Khánh Nguyên là một cựu tướng lĩnh gốc Binh chủng Nhảy dù của Quân lực Việt Nam Cộng hòa
  • Nguyễn Vỹ là nhà hoạt động cách mạng và quân sự Việt Nam, đồng thời là vị tướng đầu tiên của lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam.
  • Nguyễn Đình Thuận là Trung tướng Công an nhân dân Việt Nam. Ông hiện giữ chức vụ Cục trưởng Cục An ninh kinh tế, Bộ Công an Việt Nam.
  • Nguyễn Đình Tiết là một sĩ quan cấp cao trong Quân đội nhân dân Việt Nam, hàm Thiếu tướng, nguyên Chánh Văn phòng Bộ Tổng Tham mưu.
  • Nguyễn Mạnh Đẩu là một sĩ quan cấp cao trong Quân đội nhân dân Việt Nam, hàm đại Tướng.
  • Nguyễn Đình Khoa Ông là một phi côngKhông quân Nhân dân Việt Nam, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Nguyên Tham mưu phó Quân chủng Không quân, Phó Tổng giám đốc- Bí thư Đảng uỷ Tổng công ty Bay dịch vụ Việt Nam thuộc Quân chủng Phòng không- Không quân, nay là Binh đoàn 18, Bộ Quốc phòng.

Chính trị

  • Nguyễn Sinh Cung (tên khai sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh): Lãnh tụ, Người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, là một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩcộng sản quốc tế, Danh nhân văn hóa thế giới.
  • Nguyễn Trí Mưu (phiên âm: Cay-xỏn Phôm-vi-hẳn hoặc Cay-xỏn Phôm-vi-hản, tên Việt: Nguyễn Cai Song, tên khác: Nguyễn Trí Mưu, 13/12/1920–21/11/1992), là lãnh đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào từ năm 1955 trên cương vị Tổng bí thư, dù Souphanouvong đóng vai trò là nhân vật dẫn đầu hình thức nhưng có ít thực quyền hơn. Ông là Thủ tướng đầu tiên của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và sau đó từ 1991 là Chủ tịch NướcCộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào cho đến khi mất năm 1992. Kaysone Phomvihane được coi là lãnh tụ của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào cũng như của đất nước Lào.
  • Nguyễn Phú Trọng: Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nguyên Chủ tịch Quốc hội Việt Nam.
  • Nguyễn Xuân Phúc: Chủ tịch nước, Nguyên Thủ tướng Chính phủ Việt Nam, Chủ tịchASEAN Nhiệm kỳ hai năm (2020-2021)
  • Nguyễn Thị Kim Ngân: Chủ tịch Quốc hội Việt Nam
  • Nguyễn Đình Xứng ở xã Đồng Tiến, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa hiện là Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa.
  • Nguyễn Đình Trung, phó bí thư Tỉnh ủy, đã được bầu giữ chức chủ tịch UBND Đắk Nông khóa III, nhiệm kỳ 2020 - 2022.
  • Nguyễn Thị Bích Ngọc: Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội, Chủ tịch HĐND Thành phố Hà Nội.
  • Nguyễn Thị Quyết Tâm, Nguyên Chủ tịch HĐND Thành phố Hồ Chí Minh
  • Nguyễn Thị Lệ, Chủ tịch HĐND Thành phố Hồ Chí Minh
  • Nguyễn Nho Trung, Chủ tịch HĐND Thành phố Đà Nẵng
  • Nguyễn Hồng Lĩnh, Chủ tịch HĐND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
  • Nguyễn Văn Du, Bí thư tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bắc Kạn
  • Nguyễn Đình Khang, Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Nguyên Bí thư tỉnh ủyHà Nam
  • Nguyễn Hạnh Phúc, Tổng Thư ký của Quốc hội, Nguyên Bí thư tỉnh ủyThái Bình
  • Nguyễn Phong Sắc, Ủy viên Ban chấp hành Trung ương đầu tiên của Đảng Cộng sảnĐông Dương, Tổng Bí thưĐông Dương Cộng sản Đảng.
  • Nguyễn Ngọc Trìu, Nguyên Bộ trưởng Bộ nông nghiệp
  • Nguyễn Xuân Cường, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
  • Nguyễn Văn Trân, Nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội, Nguyên Tổng Thanh tra Chính phủ
  • Nguyễn Thanh Bình, Nguyên Thường trực Ban Bí thư, Nguyên Tổng Thanh tra chính phủ
  • Nguyễn Văn Lộc, Nguyên Tổng Thanh tra Chính phủ
  • Nguyễn Công Tạn, Nguyên Bộ trưởng bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
  • Nguyễn Dy Niên, Nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam
  • Nguyễn Cảnh Dinh, Nguyên Bộ trưởng Bộ Thủy lợi (nay được sát nhập vào Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
  • Nguyễn Thị Hằng, Nguyên Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
  • Nguyễn Trọng Nhân, Nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế
  • Nguyễn Đình Lộc, Nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp
  • Nguyễn Minh Hiển, Nguyên Bộ trưởng bộ Giáo dục và Đào tạo
  • Nguyễn Văn Hiện, Nguyên Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
  • Nguyễn Văn Giàu, Nguyên Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam
  • Nguyễn Hồng Quân, Nguyên Bộ trưởng Bộ xây dựng
  • Nguyễn Quân, Nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ
  • Nguyễn Văn Nên, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Nguyên Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ
  • Nguyễn Minh Quang, Nguyên Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường
  • Nguyễn Thái Bình, Nguyên Bộ trưởng Bộ Nội vụ
  • Nguyễn Văn Bình, Nguyên Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam
  • Nguyễn Hòa Bình, Chánh án tòa án nhân dân tối cao
  • Nguyễn Văn Thể, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải
  • Nguyễn Ngọc Thiện, Bộ trưởng Bộ Văn hóa thể thao và du lịch
  • Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư
  • Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông
  • Lê Văn Lương, tức Nguyễn Công Miều, Chính khách việt nam
  • Trần Quốc Hoàn, tức Nguyễn Trọng Cảnh, Nguyên Bộ trưởng Bộ công an
  • Lê Quang Đạo, tức Nguyễn Đức Nguyện, Nguyên Chủ tịch Quốc hội Việt Nam
  • Bùi Lâm - tên thật là Nguyễn Văn Di, Nguyên Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao
  • Nguyễn Kiệm: một nhà cách mạng Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX
  • Nguyễn Đức Cảnh: chủ tịch công hội đỏ đầu tiên - tiền thân của tổ chức Công đoàn Việt Nam
  • Nguyễn Văn Linh: Nguyên Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam
  • Nguyễn Lương Bằng: Nguyên Phó Chủ tịch nước Việt Nam
  • Nguyễn Thái Học, Nhà cách mạng Việt Nam, người sáng lập Việt Nam Quốc dân Đảng.
  • Nguyễn Văn Thiệu: Tổng thốngViệt Nam Cộng hòa
  • Nguyễn Khánh: Quốc trưởng, Thủ tướng, Đại tướng của Việt Nam Cộng hòa
  • Nguyễn Khánh (Phó Thủ tướng): Phó Thủ tướngCộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
  • Nguyễn Cao Kỳ: Phó Tổng thống, Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa.
  • Nguyễn Xuân Oánh: hai lần là Quyền Thủ tướng trong chính phủ Việt Nam Cộng hòa
  • Nguyễn Văn Cừ: Nguyên Tổng Bí thưĐảng Cộng sản Đông Dương
  • Nguyễn Xiển: Tổng Thư ký Đảng Xã hội Việt Nam
  • Nguyễn Thị Minh Khai: là nhà cách mạng Việt Nam, một trong những người lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương
  • Nguyễn Thị Bình: là một nữ chính trị gia, Nguyên Phó Chủ tịch nước Việt Nam
  • Nguyễn Hữu Thọ: Quyền Chủ tịch nước, Nguyên Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
  • Nguyễn Văn Nguyễn: là một nhà báo, nhà cách mạng Việt Nam
  • Nguyễn Hữu Thụ: nguyên Bộ trưởng, Tổng thư ký Hội đồng Bộ trưởng
  • Nguyễn Thị Doan: Nguyên Phó Chủ tịch nước Việt Nam
  • Nguyễn Mạnh Cầm: nguyên Đại biểu Quốc hội, Nguyên Phó Thủ tướng, Nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
  • Nguyễn Sinh Hùng: Nguyên Chủ tịch Quốc hội Việt Nam
  • Nguyễn Khoa Điềm là một nhà thơ, nhà chính trị Việt Nam
  • Nguyễn Văn Tố: Chủ tịch Quốc hội khóa I, Quốc vụ khanh trong Chính phủ liên hiệp Việt Nam lâm thời
  • Nguyễn Thiện Nhân: Nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ, Nguyên Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
  • Nguyễn Duy Trinh: Nguyên Bộ trưởng ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam
  • Đỗ Mười, tên thật là Nguyễn Duy Cống: Nguyên Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam
  • Nguyễn Văn An: Nguyên Chủ tịch Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam
  • Nguyễn Minh Triết: Nguyên Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam
  • Nguyễn Tấn Dũng: Nguyên Thủ tướng nước CHXHCN Việt Nam
  • Nguyễn Khánh Toàn: nhà văn, nhà giáo, nhà chính trị
  • Nguyễn Thị Kim Tiến: Nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế
  • Lê Thanh Nghị, tên thật là Nguyễn Khắc Xứng, Nguyên Phó chủ tịch nước, Nguyên Phó thủ tướng Chính phủ
  • Nguyễn Ngọc Thơ, Thủ tướng Việt Nam Cộng Hòa
  • Nguyễn Văn Thông là một chính khách Việt Nam, cựu sĩ quan cao cấp của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Hưng Nguyên.
  • Nguyễn Trọng Thừa là một chính khách Việt Nam. Ông hiện là Phó Bí thư Ban Cán sự Đảng, Thứ trưởng Bộ Nội vụ

Văn học

  • Hàn Thuyên, tức Nguyễn Thuyên nhà Văn thời Trần
  • Nguyễn Bính (1525-1605) nhà văn nhà sử học thời Lê Trung Hưng
  • Nguyễn Dữ một danh sĩ thời Lê sơ, thời nhà Mạc và là tác giả sách Truyền kỳ mạn lục
  • Nguyễn Du, danh nhân văn hóa thế giới, nhà văn hóa Việt Nam thời Lê mạt, Nguyễn sơ
  • Nguyễn Gia Thiều nhà thơ thời Lê
  • Nguyễn Văn Siêu, là nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam ở thế kỷ XIX
  • Nguyễn Văn Lý nhà văn hóa, nhà giáo dục thời Nguyễn
  • Nguyễn Khuyến Tam Nguyên Yên Đổ
  • Nguyễn Đình Chiểu: nhà thơ, nhà văn hóa trung đại
  • Nguyễn Khắc Hiếu tức Tản Đà, nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch Việt Nam
  • Tô Hoài: tên khai sinh là Nguyễn Sen - một nhà văn Việt Nam nổi tiếng
  • Nguyễn Công Hoan, nhà Văn, nhà báo Việt Nam
  • Nguyễn Hiến Lê, nhà Văn Việt Nam
  • Nguyễn Đình Thi: là một nhà văn và nhạc sĩ Việt Nam thời hiện đại
  • Nguyễn Thi: là một nhà văn Việt Nam, được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh
  • Hoài Thanh và Hoài Chân: tức Nguyễn Đức Nguyên và Nguyễn Đức Phiên
  • Nguyễn Tuân: là một nhà văn của Việt Nam
  • Thạch Lam tức Nguyễn Tường Vinh, Nhất Linh và Hoàng Đạo là 3 anh em nhà văn họ Nguyễn thuộc nhóm Tự Lực văn đoàn
  • Tố Hữu: tên thật là Nguyễn Kim Thành, một nhà thơ tiêu biểu của dòng thơ cách mạng Việt Nam
  • Nguyên Ngọc tức Nguyễn Văn Báu là một nhà văn, nhà báo, biên tập, dịch giả, nhà nghiên cứu văn hóa, giáo dục người Việt Nam
  • Nguyễn Khải là một nhà văn Việt Nam được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh
  • Nguyễn Huy Tưởng là một nhà văn, nhà viết kịch Việt Nam nổi tiếng
  • Nguyên Hồng tức Nguyễn Nguyên Hồng, là nhà văn có nhiều đóng góp to lớn cho nền văn học Việt Nam hiện đại
  • Nguyễn Minh Châu là một nhà văn viết truyện ngắn nổi tiếng
  • Xuân Quỳnh, tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, nhà thơ nữ xuất sắc trong nền văn học Việt Nam
  • Nguyễn Huy Oánh Thám Hoa.
  • Nguyễn Huy Tự Truyện Hoa Tiên
  • Nguyễn Huy Hổ với Mai đình mộng ký.
  • Nguyễn Tường Long Nhà văn nổi tiếng người Việt Nam.

Nghệ thuật

  • Yên Lang tức Nguyễn Ngọc Thanh, soạn giả cải lương
  • Nguyễn Huy Du, là một nhạc sĩ chuyên về nhạc đỏ
  • Nguyễn Lân Tuất, giáo sư và nhạc sĩ
  • Nguyễn Văn Thương là một nhạc sĩ Việt Nam, thuộc thế hệ đầu tiên của tân nhạc Việt Nam
  • Nguyễn Xuân Khoát là một nhạc sĩ và là Chủ tịch đầu tiên của Hội Nhạc sĩ Việt Nam
  • Xuân Hồng tức Nguyễn Hồng Xuân là một nhạc sĩ nhạc đỏ
  • Nguyễn Văn Tuyên là người khai sinh ra nền tân nhạc Việt Nam
  • Nguyễn Văn Tỵ là Tổng thư ký đầu tiên của Hội Mỹ thuật Việt Nam, Giải thưởng Hồ Chí Minh
  • Nguyễn Phan Chánh là một danh họa trong nghệ thuật tranh lụa
  • Văn Cao tức Nguyễn Văn Cao: nhạc sĩ Việt Nam, tác giả của Tiến quân ca, quốc ca của Việt Nam
  • Nguyễn Cường, nhạc sĩ của Việt Nam, với các ca khúc viết về Tây Nguyên
  • Nguyễn Văn Chung, nhạc sĩ
  • Nguyễn Ánh 9, nhạc sĩ
  • Hiền Thục tên thật Nguyễn Thị Hiền Thục, ca sĩ Việt Nam
  • Yến Trang tên thật Nguyễn Yến Trang diễn viên Điện ảnh ca sĩ nhạc trẻ Việt Nam, cựu thành viên nhóm Mây Trắng
  • Ưng Hoàng Phúc tên thật Nguyễn Quốc Thanh, ca sĩ nhạc trẻ Việt Nam, cựu Thành viên nhóm 1088
  • Nhật Tinh Anh tên thật Nguyễn Quốc Phương, ca sĩ nhạc trẻ Việt Nam, cựu thành viên nhóm 1088
  • Tuấn Hưng tên thật Nguyễn Tuấn Hưng, ca sĩ nhạc trẻ Việt Nam
  • Vy Oanh, tên thật, Nguyễn Thị Mỹ Oanh, ca sĩ nhạc trẻ, diễn viên Việt Nam
  • Vĩnh Thuyên Kim, tên thật Nguyễn Thị Bích Trâm, ca sĩ nhạc trẻ Việt Nam
  • Nam Cường, tên thật Nguyễn Nam Cường, Ca Sĩ Nhạc Trẻ Việt Nam
  • Khắc Việt, tên thật Nguyễn Khắc Việt, Nhạc Sĩ, Ca Sĩ Nhạc Trẻ Việt Nam
  • WanBi Tuấn Anh, Tên Thật Nguyễn Tuấn Anh, Ca Sĩ Nhạc Trẻ Việt Nam
  • Phương Trinh Jolie, Tên Thật Nguyễn Ngọc Phương Trinh, Diễn Viên Truyền Hình, Ca Sĩ Nhạc Trẻ Việt Nam
  • Noo Phước Thịnh tên thật Nguyễn Phước Thịnh ca sĩ nhạc trẻ Việt Nam
  • Nguyễn Lê Việt Anh, diễn viên Việt Nam
  • Thu Quỳnh (diễn viên sinh 1988), tên thật Nguyễn Thu Quỳnh, diễn viên Việt Nam
  • Tóc Tiên, tên thật là Nguyễn Khoa Tóc Tiên, ca sĩ nhạc trẻ Việt Nam
  • Nguyễn Thanh Tùng, ca sĩ nhạc pop Việt Nam
  • Hương Giang, ca sĩ chuyển giới Việt Nam, Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế 2018
  • Nguyễn Trần Trung Quân, ca sĩ nhạc trẻ Việt Nam
  • Nguyễn Cao Kỳ Duyên, Hoa hậu Việt Nam 2014

Y học

  • Nguyễn Đại Năng, thầy thuốc thời Hồ
  • Nguyễn Gia Phan, thầy thuốc thời Tây Sơn
  • Nguyễn Quang Tuấn, thầy thuốc thời Tây Sơn
  • Nguyễn Tài Thu là Giáo sư bác sĩ nổi tiếng ở Việt Nam và Thế giới trong lĩnh vực Đông y, ông được mệnh danh "Ông vua châm cứu", "Huyền thoại sống", "Thần kim"…

Tổ nghề

  • Nguyễn Thời Trung, ông tổ nghề da giày Việt Nam
  • Nguyễn Kim Lâu, ông tổ nghề chạm bạc
  • Nguyễn Kim, ông tổ nghề khảm trai
  • Nguyễn Công Nghệ, ông tổ nghề mộc
  • Nguyễn Hội Ông tổ nghề làm muối và buôn bánmuối.

Tiến sĩ thời phong kiến

  • Nguyễn Quan Quang, trạng nguyên năm 1246
  • Nguyễn Hiền, trạng nguyên năm 1247
  • Nguyễn Đình Tuân Đỗ Đình nguyên khoa thi năm Tân Sửu 1901 thời Nguyễn.
  • Nguyễn Vết Tuyên, thủ khoa năm 1435
  • Nguyễn Duy Tắc, tiến sĩ 1442
  • Nguyễn Hằng, tiến sĩ 1586

Tiến sĩ thời hiện đại

  • Nguyễn Mạnh Tường, nhà giáo, luật sư, nhà nghiên cứu Văn học
  • Nguyễn Đổng Chi, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam
  • Nguyễn Triệu Luật, giáo sư văn học, viện sĩ, nhà giáo nhân dân Việt Nam
  • Nguyễn Quang Riệu, nhà vật lý thiên văn
  • Nguyễn Khắc Viện, nhà nghiên cứu văn hóa và tâm lý - y học - giáo dục
  • Nguyễn Lân, giáo sư, Nhà giáo nhân dân, nhà biên soạn từ điển, Học giả của Việt Nam.
  • Nguyễn Văn Hưởng, giáo sư, Bác sĩ, cố Bộ trưởng Bộ Y tế
  • Nguyễn Văn Huyên, giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Việt Nam trong thời gian dài nhất
  • Nguyễn Lân Dũng, tiến sĩ sinh học người Việt
  • Nguyễn Xuân Vinh, nhà khoa học
  • Nguyễn Mạnh Tiến, nhà khoa học
  • Nguyễn Lân Việt, giáo sư y học nhà giáo nhân dân
  • Nguyễn Thúc Hào, giáo sư nhà toán học Việt Nam
  • Nguyễn Văn Hiệu, nhà vật lý
  • Nguyễn Văn Mậu, nhà toán học
  • Nguyễn Văn Đạo, nhà cơ học
  • Nguyễn Hữu Tảo, nhà giáo dục Việt Nam
  • Nguyễn Lân Trung nhà ngôn ngữ học
  • Nguyễn Đình Tứ nhà vật lý
  • Nguyễn Cảnh Toàn nhà toán học
  • Nguyễn Đình Tư, Ông là nhà báo độc lập, nhà nghiên cứu lịch sử, ủy ban thường trực hội đồng Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam.
  • Nguyễn Đình Đầu là một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực địa lý, lịch sử Việt Nam.

Kinh tế

  • Nguyễn Thị Phương Thảo, tỷ phú đô la, doanh nhân.
  • Nguyễn Đăng Quang (sinh năm 1963) là doanh nhân, tỉ phú USD người Việt.
  • Nguyễn Văn Trường, doanh nhân Việt Nam.
  • Nguyễn Đình Quát, tỷ phú Việt Nam.
  • Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ trưởng Thông tin truyền thông, cựu chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel).
  • Johnathan Hạnh Nguyễn là một doanh nhân, ông là chủ tịch tập đoàn Liên Thái Bình Dương (IPP).
  • Nguyễn Thành Nam, cựu Tổng Giám đốcFPT, hiện là Phó Chủ tịch HĐQT trường Đại học FPT. Ông có học vị tiến sĩtoán tại Liên Xô.
  • Nguyễn Thị Nga, sinh năm 1955, doanh nhân Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeAbank).

Tôn giáo

  • Tản Viên Sơn Thánh, tên thật là Nguyễn Tuấn
  • Khánh Hỷ, thiền sư Việt Nam
  • Giới Không, thiền sư Việt Nam
  • Bổn Tịch, thiền sư Việt Nam
  • Định Không, Thiền sư thế kỷ thứ IX
  • Nguyễn Minh Không, thiền sư nhà Lý
  • Giác Hải, thiền sư Nhà Lý
  • Vân Phong,thiền sư Việt Nam
  • Mãn Giác, thiền sư Việt Nam
  • Nguyện Học, thiền sư Việt Nam
  • Quảng Nghiêm, thiền sư Việt Nam
  • Trí Bảo, thiền sư Việt Nam
  • Chân Nguyên, thiền sư Việt Nam
  • Hòa thượng Thích Tâm Tịch, thế danh Nguyễn Đình Khuê Đệ Nhị Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam
  • Hòa thượng Thích Trí Tịnh thế danh Nguyễn Văn Bình nguyên là Đệ Nhất Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam
  • Hòa thượng Thích Nhất Hạnh thế danh Nguyễn Xuân Bảo, thiền sư Việt Nam khái sáng nhánh Phật giáo Làng Mai
  • Trưởng lão Hòa thượng Thích Chơn Thiện (1942 – 2016) là hoà thượng của Phật giáo tại Việt Nam.

Hậu phi

  • Nguyễn Thị Sen, vợ vua Đinh Tiên Hoàng, bà tổ nghề may
  • Nguyễn Thị Bích Châu, ái phi của vua Trần Duệ Tông
  • Đệ Tam phi,họ Nguyễn, là một phi tần của Trần Anh Tông trong lịch sử Việt Nam.
  • Nguyễn Thị Anh, vợ vua Lê Thái Tông, mẹ vua Lê Nhân Tông
  • Trường Lạc hoàng hậu: tên thật là Nguyễn Thị Hằng, vợ vua Lê Thánh Tông, mẹ vua Lê Hiến Tông
  • Nguyễn Thị Cận, vợ vua Lê Hiến Tông, mẹ vua Lê Uy Mục
  • Nguyễn quý phi, tên thật là Nguyễn Thị Hoàn, vợ vua Lê Hiến Tông, mẹ vua Lê Túc Tông
  • Nguyễn Thị Ngọc Tuyền, vợ vua Mạc Thái Tổ, mẹ vua Mạc Thái Tông
  • Nguyễn Thị Ngọc Bảo, vợ Thái vương Trịnh Kiểm, mẹ Triết vương Trịnh Tùng
  • Nam Phương hoàng hậu, tên thật là Nguyễn Hữu Thị Lan, vợ vua Bảo Đại, vị hoàng hậu cuối cùng của lịch sử Việt Nam
  • Nguyễn Thị Đạo, hoàng hậu, vợ vua Lê Tương Dực
  • Nguyễn Phúc Ngọc Vạn, con gái thứ hai của chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên bà được gả cho vua Chân Lạp là Chey Chetta II.
  • Nguyễn Phúc Ngọc Khoa, con gái thứ ba của chúa Sãi Nguyễn Phước Nguyên, bà được gả cho vua Po Romê vào năm Tân Mùi (1631).
  • Công nữ Ngọc Hoa, con gái nuôi của Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên, sau được gả cho Araki Soutaro. Câu chuyện về hai người trở thành một truyền kì nổi tiếng ở Nagasaki.
  • Nguyễn Thị Bảo, phong hiệu Tứ giai Thục tần, thứ phi của vua Minh Mạng.
  • Nguyễn Thị Khuê, phong hiệu Ngũ giai Hòa tần, thứ phi của vua Minh Mạng.
  • Nguyễn Thị Thúy Trúc, phong hiệu Ngũ giai Lệ tần, thứ phi của vua Minh Mạng.
  • Nguyễn Thị Nhậm, phong hiệu Nhất giai Lệnh phi, Trắc phi của vua Thiệu Trị.
  • Nguyễn Thị Xuyên, phong hiệu Nhị giai Thục phi, thứ phi của vua Thiệu Trị, bà nội của vua Dục Đức.
  • Nguyễn Thị Yên, phong hiệu Tứ giai Nhu tần, chị của Nguyễn Thục phi, cũng là thứ phi của vua Thiệu Trị.
  • Nguyễn Thị Huyên, phong hiệu Tam giai Đức tần, thứ phi của vua Thiệu Trị.
  • Nguyễn Thị Cẩm, phong hiệu Nhất giai Thiện phi, thứ phi của vua Tự Đức, mẹ nuôi của vua Đồng Khánh.
  • Nguyễn Văn Thị Hương, phong hiệu Nhất giai Học phi, thứ phi của vua Tự Đức, mẹ nuôi của vua Kiến Phúc.
  • Nguyễn Nhược Thị Bích, phong hiệu Tam giai Lễ tần, thứ phi nổi tiếng hay chữ của vua Tự Đức.

Thể thao

  • Nguyễn Hữu Thắng- Chủ tịch Câu lạc bộ bóng đá thành phố Hồ Chí Minh, cầu thủ bóng đá, nguyên đội trưởng đội tuyển quốc gia, nguyên huấn luyện viên đội tuyển.
  • Nguyễn Minh Phương, cầu thủ bóng đá.
  • Nguyễn Tiến Minh, vận động viên cầu lông.
  • Nguyễn Thị Ánh Viên, vận động viên bơi lội.
  • Nguyễn Hữu Kim Sơn, vận động viên bơi lội.
  • Nguyễn Công Phượng, cầu thủ bóng đá.
  • Nguyễn Hồng Sơn, cầu thủ bóng đá.
  • Nguyễn Quang Hải, cầu thủ bóng đá.
  • Nguyễn Tiến Linh, cầu thủ bóng đá.
  • Nguyễn Tuấn Anh, cầu thủ bóng đá.
  • Nguyễn Văn Toàn, cầu thủ bóng đá.
  • Nguyễn Thành Chung, cầu thủ bóng đá.
  • Nguyễn Xuân Luân, cầu thủ bóng đá.
  • Nguyễn Anh Tài, cầu thủ bóng đá.
  • Nguyễn Trọng Huy, cầu thủ bóng đá.
  • Nguyễn Trọng Hùng, cầu thủ bóng đá.
  • Nguyễn Hùng Thiện Đức, cầu thủ bóng đá.
  • Nguyễn Văn Toản, cầu thủ bóng đá.
  • Nguyễn Đình Toàn là một vận động viên Taekwondongười Việt Nam. Anh là vô địch Đông Nam Á, vô địch châu Á và vô địch thế giới nội dung biểu diễn quyền Taekwondo.

Người Đẹp

  • Hoa hậu Việt Nam 1990 - Nguyễn Diệu Hoa
  • Hoa hậu Việt Nam 1994- Nguyễn Thu Thủy
  • Hoa hậu Việt Nam 1996 - Nguyễn Thiên Nga
  • Hoa hậu Việt Nam 1998 - Nguyễn Thị Ngọc Khánh
  • Hoa khôi các tỉnh phía Nam 2000 - Nguyễn Ngân Hà, đại diện Việt Nam dự thi Hoa hậu Trái Đất 2003
  • Hoa hậu Việt Nam 2004 - Nguyễn Thị Huyền
  • Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2008 - Nguyễn Thùy Lâm
  • Hoa hậu Việt Nam 2014 - Nguyễn Cao Kỳ Duyên
  • Hoa hậu Siêu quốc gia Việt Nam 2018 - Nguyễn Thị Ngọc Châu
  • Hoa hậu Trái Đất 2018 - Nguyễn Phương Khánh
  • Á hậu 1 Hoa hậu Thế giới người Việt 2010 - Nguyễn Ngọc Kiều Khanh, đại diện Việt Nam dự thi Hoa hậu Thế giới 2010
  • Miss Ngôi sao 2012 - Nguyễn Thị Bích Khanh, đại diện Việt Nam dự thi Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2013
  • Á hậu 1 Hoa hậu Việt Nam 2014 - Nguyễn Trần Huyền My, đại diện Việt Nam dự thi Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2017
  • Á hậu 2 Hoa hậu Việt Nam 2014 - Nguyễn Lâm Diễm Trang
  • Á hậu 1 Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2019 - Nguyễn Hà Kiều Loan
  • Á hậu 2 Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2019 - Nguyễn Tường San
  • Hoa khôi Đồng bằng sông Cửu Long 2015 - Nguyễn Thị Lệ Nam Em, đại diện Việt Nam dự thi Hoa hậu Trái Đất 2016.
  • Á hậu 1 Hoa hậu Biển Việt Nam 2016 - Nguyễn Thị Bảo Như
  • Hoa hậu Siêu quốc gia Châu Á 2018 - Nguyễn Minh Tú
  • Á hậu 2 Hoa hậu Biển Việt Nam 2016 - Nguyễn Đình Khánh Phương
  • Hoa hậu phụ nữ Việt Nam qua ảnh 2003 - Nguyễn Đình Thụy Quân, đại diện Việt Nam dự thi Hoa hậu Thế giới 2003
  • Á hậu 2 Hoa hậu Việt Nam 2018 - Nguyễn Thị Thúy An
  • Hoa hậu Biển Việt Nam Toàn cầu 2018 - Nguyễn Thị Kim Ngọc
  • Hoa hậu Các dân tộc Việt Nam 2007 - Nguyễn Thị Hoàng Nhung
  • Á hậu 1 Hoa hậu Biển Việt Nam Toàn cầu 2018 - Nguyễn Thị Ngọc Huyền
  • Á hậu 2 Hoa hậu các dân tộc Việt Nam 2013 - Nguyễn Thị Loan, đại diện Việt Nam dự thi Hoa hậu Thế giới 2014, Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2016, Hoa hậu Hoàn vũ 2017
  • Hoa hậu Sắc đẹp châu Á 2017 - Nguyễn Đặng Tường Linh
  • Á khôi 2 Hoa khôi Áo dài Việt Nam 2014 - Nguyễn Thị Lệ Quyên
  • Á khôi 1 Hoa khôi Nam Bộ 2017 - Nguyễn Thúc Thùy Tiên
  • Hoa khôi Nam Bộ 2017 - Nguyễn Hải Yến
  • Nữ hoàng Sắc đẹp Toàn cầu 2016 - Nguyễn Thị Ngọc Duyên
  • Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019 - Nguyễn Trần Khánh Vân
  • Nữ hoàng Trang sức Việt Nam 2017 - Nguyễn Thị Mỹ Duyên

Họ ngoại

  • Nguyễn Thị Hựu, mẹ Triệu Quang Phục
  • Nguyễn Thị Đoan, mẹ Tô Hiến Thành
  • Nguyễn Thị Lệ, mẹ Lê Ích Mộc
  • Nguyễn Thị Đồng, mẹ đẻ của Nguyễn Phi Phúc, phúc có tám người con, trong đó có ba con trai: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ.
  • Nguyễn Thị Nhàn, mẹ đẻ của Phan Bội Châu.
  • Nguyễn Thị Phụng, mẹ giáo sư Trần Văn Giàu
  • Nguyễn Thị Từ, mẹ Tổng Bí thư Chủ tịch nước Trường Chinh

Người cao tuổi

  • Nguyễn Thị Trù (4/5/1893 – 12/7/2016), được Hiệp hội Kỷ lục Thế giới công nhận ngày 23 tháng 4 năm 2015 là người cao tuổi nhất thế giới.

Người Trung Quốc nổi tiếng

Cổ đại

  • Nguyễn (nước) nguyên là một thái ấp, sau bành trướng thành phiên thuộc thời Thương-Chu.
  • Nguyễn Văn Vương Nguyên là vua Trung Quốc thời Thương - Chu.
  • Nguyễn phu nhân, vợ đại thần Hứa Doãn của Tào Ngụy, một trong Ngũ xú Trung Hoa
  • Nguyễn Vũ, từng là thừa tướng nước Ngụy và là một trong Kiến An thất tử.
  • Nguyễn Tịch, danh sĩ thời Ngụy Tấn một trong Trúc lâm thất hiền
  • Nguyễn Hàm, danh sĩ thời Ngụy Tấn, một trong Trúc lâm thất hiền
  • Nguyễn Nguyên (阮元) Tổng đốc Lưỡng Quảng (1817 - 1826) nhà Nho, nhà sử học, đại thần thời Thanh
  • Nguyễn Hiếu Tự, danh sĩ thời Đông Tấn
  • Nguyễn Vũ, nhà văn thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc
  • Nguyễn Xi,sinh Chenliu County, Yanzhou ông là Quận trưởng Cao Weiwudu thủ phủ của Nhà Ngụy Và Nhà Ngô trong Tam Quốc.
  • Nguyễn Phu, Thứ sử giao châu
  • Nguyễn Hồng Đạt quan nhà Chu, nhà Đường.

Cận đại

  • Nguyễn Linh Ngọc, tên khai sinh Nguyễn Phượng Căn, nữ diễn viên Trung Quốc thời kỳ Dân Quốc

Hiện đại

  • Nguyễn Triệu Tường, ca sĩ Hồng Kông
  • Nguyễn Kính Thiên, diễn viên Đài Loan
  • Ruan Xiaoxian Nhà Lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Nhân vật hư cấu

  • Nguyễn Tiểu Nhị, nhân vật trong tiểu thuyết Thủy hử của Thi Nại Am
  • Nguyễn Tiểu Ngũ, nhân vật trong tiểu thuyết Thủy hử của Thi Nại Am
  • Nguyễn Tiểu Thất, nhân vật trong tiểu thuyết Thủy hử của Thi Nại Am

Người Chăm Pa nổi tiếng

  • Nguyễn Văn Tá là vuaCampuchialãnh tụ của tiểu quốc Panduranga từ 1780 đến 1793.
  • Nguyễn Văn Hào là vua của tiểu quốc Panduranga từ 1793 đến 1799.
  • Nguyễn Văn Chấn là vua của tiểu quốc Panduranga từ 1799 đến 1822.
  • Nguyễn Văn Vĩnh là vua của tiểu quốc Panduranga từ 1822 đến 1828.
  • Nguyễn Văn Thừa là vua chính thức sau cùng của tiểu quốc Panduranga, tại vị từ 1828 đến 1832

Người Mỹ nổi tiếng

  • Janet Nguyễn, Thượng nghĩ sĩTiểu bangCalifornia.
  • Dustin Nguyễn Diễn viên, Đạo diễn phim...
  • Tôma Nguyễn Thái Thành Giáo mục Giáo phận Mỹ...
  • Tila Nguyễn Người mẫu, Ca sỹ...
  • Nguyễn Trọng Hiền, Nhà Vật lý thiên văn.
  • Nguyễn Cao Kỳ Duyên (sinh ngày 30 tháng 6 năm 1965) là một người Mỹ gốc Việt, người dẫn chương trình của Paris by Night cùng với Nguyễn Ngọc Ngạn, đồng thời hành nghề luật sư.
  • Lee Nguyễn Cầu thủ Hoa Kỳ gốc Việt.
  • Nguyễn Đình Toàn là nhà văn và nhạc sĩ người Việt định cư ở Mỹ

Việt kiều khác

  • Marcel Nguyen, vận động viên người Đức gốc Việt.
  • Jonathan Nguyễn Văn Tâm, Giáo sư dịch tễ Đại học Nottingham, Phó Giám đốc Y tế Anh
  • Nguyễn Tuấn Anh, cầu thủ bóng đá người Séc gốc Việt
  • Nguyễn Quang Riệu là nhà vật lýthiên văn Việt kiều tại Pháp.

Truyền thống dòng tộc

Trong giai đoạn đương đại, dòng tộc họ Nguyễn ở các nước, đặc biệt tại Việt Nam và Trung Quốc có xu hướng gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống, với mục tiêu cao nhất là gắn kết các chi tộc từ khắp nơi trên thế giới với nhau. Một số hoạt động truyền thống có thể kể đến, như: xây dựng ngày giỗ Tổ dòng tộc, chi tộc; lập Quỹ khuyến học; dựng văn bia, nhà truyền thống; các hoạt động văn hóa - văn nghệ... Ở một số nơi của Việt Nam, các thế hệ dòng tộc họ Nguyễn lập thành các Nhà thờ Tổ dòng họ với quy mô thành viên đến hàng ngàn người từ khắp các tỉnh, thành và hải ngoại về nước tụ họp trong ngày giỗ Tổ.